Dừng chân ở Top 9 cuộc thi Sao Mai 2017, ca sĩ Thanh Tài không giấu khi chia sẻ đã kết hôn và có con gái 5 tuổi. "Chính mẹ, vợ và con gái là những người phụ nữ quan trọng hậu thuẫn để Thanh Tài có thể ra mắt sản phẩm mới lần này dành tặng những người phụ nữ" - Thanh Tài nói.
MV "Chấp chới sông Lam" của Thanh Tài.
Chấp chới sông Lam là ca khúc của nhạc sĩ Minh Quang, phổ thơ Nguyễn Lê Trung. Đây là bài hát mang âm hưởng dân gian xứ Nghệ ca ngợi người mẹ xứ Nghệ tảo tần, chắt chiu vượt qua giông bão cuộc đời để nuôi đàn con khôn lớn. Hình ảnh người mẹ xứ Nghệ ấy cũng chính là hình ảnh của những người mẹ Việt Nam, nên với giọng hát ngọt ngào truyền cảm của Thanh Tài dễ lay động người nghe.
Đạo diễn Anh Quân cho biết đã bạc tóc vì lo kịch bản. Anh chia sẻ: "Ban đầu chúng tôi định làm kịch bản khá dữ dội khi để một bà mẹ bị điên nhưng sau khi gọi điện cho nhạc sĩ sáng tác và bàn bạc quyết định kể câu chuyện bằng hình ảnh một người phụ nữ như mọi người xem trong MV''.
![]() |
Thanh Tài: Tôi không thích so sánh giống Quang Linh! |
Cảnh quay đáng nhớ nhất trong MV là khi Thanh Tài thả con chim lên bầu trời, nếu con chim bay mất ê kíp sẽ mất đạo cụ để quay lại. Cảnh quay tưởng đơn giản nhưng chúng tôi phải tính toán và phương án được đưa ra là buộc sợi dây nhỏ vào chân con chim. Cũng may chú chim hợp tác rất ăn ý nên chúng tôi không vất vả với cảnh quay này''.
Ánh Ngọc
Gương mặt thân quen tập 6: Với sự sáng tạo trong tiết mục “Sống xa anh chẳng dễ dàng” khi hóa thân Bảo Anh, Anh Tú khiến Quang Linh, Kim Oanh phân tâm vì chưa hiểu nội dung màn trình diễn...
" alt=""/>Thanh Tài không thích so sánh với Quang Linh
![]() |
Tác phẩm của “Phiêu” được thể hiện trên nhiều chất liệu như sơn dầu, sơn mài, acrylic, màu nước, lụa, dó, gốm... mang đến cho công chúng yêu nghệ thuật những cung bậc cảm xúc tươi mới, đôi lúc là đối lập, mâu thuẫn. |
![]() |
Buổi triểm lãm đã giới thiệu thành công đến công chúng gần 90 tác phẩm hội họa về các lĩnh vực của đời sống xã hội ở khắp mọi miền đất nước của 22 tác giả. Bên cạnh số lượng tác phẩm nhiều vượt trội, con số 22 họa sĩ cũng được xem là nhiều nhất từ trước đến nay tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. |
![]() |
22 họa sĩ tham gia triển lãm gồm: Lâm Thanh, Bùi Long, Hoàng Vũ Hoài, Bùi Xuân Lộc, Nguyễn Thị Mỹ Vân, Đinh Mạnh Giao, Nguyễn Vũ Lâm, Vũ Trung Tần, Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Tuấn, Trần Thạch Linh, Lê Hải, Nguyễn Đình Long, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Văn Trung, Trần Thục Quyên, Lê Ngọc Hiếu Hạnh, Nguyễn Thanh Huyền, Bùi Hoàng Dương, Hải Nguyễn, Trần Đinh Bình, Lê A Nguyễn. |
Đại diện các họa sĩ phát biểu, họ xem buổi triển lãm không chỉ đơn thuần là một cuộc giao lưu hay chia sẻ kinh nghiệm trong nghề nghiệp. Trên hết, đây còn là một thời điểm và môi trường để tạm quên đi cuộc sống cá nhân mệt nhọc bên ngoài để được trở về với giây phút thảnh thơi cùng nét bút. |
"Sáo" – Một tác phẩm thuộc thể loại tranh sơn dầu của họa sĩ Nguyễn Tuấn. “Tôi luôn biết mỗi khi vẽ là phần linh hồn đã rời khỏi thân xác. Mong một ngày sự tĩnh trong tác phẩm sẽ giải thoát tôi khỏi bộn bề cuộc sống”, ông chia sẻ. |
![]() |
Tác phẩm "Nghệ nhân" chất liệu sơn mài của họa sĩ Nguyễn Đình Long. Các họa sĩ đều mong muốn mang đến những tác phẩm thăng hoa nhất, bộc lộ rõ bản năng nghệ thuật đến với buổi triển lãm. |
![]() |
Các tác phẩm được thực hiện kỳ công trong thời gian từ vài ngày đến vài tháng. Để chuẩn bị cho ngày khai mạc, các họa sĩ cả 2 miền cũng gác công việc để cùng vào Sài Gòn gặp gỡ, bàn bạc và thống nhất về đề tài, tinh thần chung của buổi triển lãm. |
Tuấn Chiêu
- Bốn nam họa sĩ Phạm Xuân Trung, Đặng Hữu, Nguyễn Minh, Bùi Văn Tuất thuộc nhóm mỹ thuật Tứ lập từ Hà Nội mang tác phẩm của mình vào Sài Gòn để mở triển lãm lần 3.
" alt=""/>Cuộc đối thoại nghệ thuật của 22 nghệ sĩ hai miền Nam – Bắc